CÁCH TẠO VÀ CẤU HÌNH VMWARE VSPHERE HIGH AVAILABILITY -HA

CÁCH TẠO VÀ CẤU HÌNH VMWARE VSPHERE HIGH AVAILABILITY -HA

vSphere HA Checklist

⬡ Các máy chủ trong cụm HA phải được cấp phép vSphere HA. Phải áp dụng VMware vSphere Standard hoặc Enterprise Plus, bao gồm cả giấy phép vCenter Standard.

⬡ Cần có hai máy chủ để kích hoạt HA. Nên sử dụng ba máy chủ trở lên.

⬡ Địa chỉ IP tĩnh được định cấu hình trên mỗi máy chủ là cách tốt nhất.

⬡ Bạn cần có ít nhất một mạng quản lý chung trên các máy chủ.

⬡ Để máy ảo chạy trên tất cả các máy chủ trong trường hợp chúng được chuyển đến các máy chủ khác nhau trong cụm, các máy chủ cần phải có cùng mạng và kho dữ liệu được định cấu hình.

⬡ Cần có bộ nhớ dùng chung cho HA.

⬡ VMware Tools cần chạy trên các máy ảo đang được giám sát trong HA.

CÁCH THỰC HIỆN CẤU HÌNH

TẠO HA VMWARE CLUSTER

Chọn vào Datacenter-> New cluster->Đặt tên ví dụ TRAINING

Chúng ta có thể chọn customize đúng iso vendor server cũng được hoặc cấu hình sau-> chọn next

Chọn Finish

CẤU HÌNH HA

SAU khi tạo xong HA Chúng ta được chuyển đến màn hình Quickstart setup gồm 3 bước nhé.

Bước 1: Tạo xong vsphere HA

BƯỚC 2: Add host vào cluster vừa tạo

Chúng ta add 2 host nhé 1 và 2 còn host còn lại để nằm ngoài để chạy vcenter không nên để vcenter chạy chung với host

Khi chọn Finished 2 host sẽ đưa về mode maintaince và sẽ move vào cụm cluster HA TRANING.

Chúng ta chuyển sang bước 3 cấu hình tiếp nhé

Bước 3: Cấu hình cluster gồm networks và storage

Bước này là tạo 2 distribute switches dùng để check heartbeat về network kiểm tra 2 host còn sống hay không nhé. Ví dụ dây tôi tạo Dswitch-CLS và dùng 2 vmnic2, vmnic3

Chọn next và finished

Chúng ta chờ deploy ovf 2 vm cls vào 2 host nhé

Và sau cùng đảm bảo 3 check xanh ở 3 bước cấu hình VMWare vsphre HA như hình nhé.

Chúng ta chọn vào monitoring VMs để giám sát các VM

Như vậy Phương nguyễn hướng dẫn cấu hình xong HA Vmware cluster esxi 8.0

Bước tiếp theo chúng ta thử test shutdown 1 host các VM sẽ tự động chuyển sang host còn lại

Chúc các bạn thành công

CÁCH CẬP NHẬT UPDATE HOST ESXI TỪ LIFECYCLE MANAGER VCENTER

CÁCH CẬP NHẬT UPDATE HOST ESXI TỪ LIFECYCLE MANAGER VCENTER

NGỮ CẢNH

Có nhiều cách để ugprade host esxi 8, có thể upgrade từ host đơn, có thể cập cật online, hoặc offline từ lệnh. HÔm nay phương nguyễn giới thiệu tính năng cập nhật từ Lifecycle Manager của Vcenter (Tính năng đổi tên mà trước đó là Vmware Update Manager) ví dụ esxi 8.0 U1->8.0U2

CÁCH THỰC HIỆN

B1:Logon vào vCenter thao tác

B2: từ short cut-> Chọn vào Lifecycel Manager->Sync updates động tác này sẽ kết nối với server update lonline của vmware sẽ tải bản mới nhất về (version: esxi, cũng như driver mới nhất.). Lưu ý phải có kết nối internet nhé.

Ngoài ra chúng ta có thể import từ file iso để update nhé hoặc chúng ta có thể tạo 1 baseline cusmozine theo ý muốn chúng ta.

Bước 3: Sau khi chạy xong sync Update chúng lặp lại bước 2 mà chọn Sync HCL (Hardware Compatibility List)

Động tác này để cho hệ thống sẽ cập nhật nhận diện các driver tương thích phần cứng máy chủ esxi đang có trong vcenter

Bước 4: Chọn vào host cần Upgrade-> Updates=> Chọn vào Apply

Chọn Image-> Chọn customzie DELL

Chọn validate-> save

Nếu bị lỗi

The following VIBs on the host are missing from the image and will be removed from the host during remediation: vmware-fdm(8.0.1-22088981).

To prevent them from being removed, include appropriate components that are equivalent to these VIBs. If this is seen while switching from using Baselines to using Images, please refer to KB 90188.

Cần làm thủ tục remove ra trước khi ugprade

  1. Connect to the ESXi with SSH
  2. Confirm that fdm isn’t installed already : esxcli software vib list |grep fdm

esxcli software vib remove –vibname=vmware-fdm

Remove luôn

Chạy Remediating  lại nhé

Chúng ta Update Thành công nhé.

Host đã lên version 8.0 u2

Tương tự cho host còn lại

Ngoài ra chúng ta có thể tuỳ chỉnh server download của Vmware nhé. Tuy nhiên nên đề mặc định.

Chúc các bạn thành công

Phương Nguyễn Viết

CÁCH TẠO DATACENTER VÀ ADD HOST VÀO VCENTER SERVER

CÁCH TẠO DATACENTER VÀ ADD HOST VÀO VCENTER

Tạo Datacenter

Chọn vào vcenter-> tạo new datacenter

Cách thêm host vào vCenter

Phải chuột Datacenter-> Add host->Gỏ IP host cần thêm

Nhập tài khoản root logon

Như vậy add thành công vào vCenter

Chúc các bạn thành công

CÁCH XOÁ Distributed Virtual Switch trên Server ESXI host mất kết nối vCenter Server

Làm cách nào để dọn dẹp thủ công Công tắc ảo phân tán (VDS) trên máy chủ ESXi?

Nếu máy chủ ESXi được kết nối với Bộ chuyển mạch ảo phân tán-Distributed Virtual Switch (DVS) và bạn không thể xóa nó khỏi kho vCenter đúng cách, thao tác này sẽ dọn sạch VDS như một phần của quá trình xóa, thì bạn sẽ chỉ còn lại cấu hình VDS cũ. Nôm na bị mất kết nối vCenter và dạng trên host còn tồn tại các VDS trên host không xoá bằng vCenter được nên phải dùng cách này.

Tất nhiên, quy trình làm việc lý tưởng là dọn dẹp phần này trong vCenter Server nhưng nếu bạn bị mất quyền truy cập hoặc Máy chủ vCenter đã bị xóa và bạn có thể tự hỏi làm cách nào để dọn dẹp phần này theo cách thủ công?

Bước 0 – Đảm bảo rằng không có máy ảo hoặc giao diện VMKernel nào đang sử dụng tài nguyên DVS và Nhóm cổng phân phối (DVPG). Tạo lại vSphere Standard Switch (VSS) và các nhóm cổng tương ứng, đồng thời cấu hình lại các máy ảo và giao diện VMKernel của bạn trước khi tiếp tục. Nếu bạn cần hỗ trợ, vui lòng tìm kiếm trực tuyến vì có nhiều tài nguyên nêu rõ các bước này và điều này sẽ không được đề cập trong bài viết này.

Lưu ý: Về lý thuyết, sau Bước 0, về mặt kỹ thuật, bạn có thể chuyển sang Bước 5 và chỉ cần xóa cơ sở dữ liệu VDS nhưng tôi muốn dọn sạch tài nguyên trước bước đó nhưng điều này cũng có tác dụng nếu bạn đang gặp khó khăn.

Bước 1 – Chạy lệnh sau để liệt kê VDS hiện tại và các cổng đường lên liên quan đã được định cấu hình. Trong ví dụ bên dưới, tôi có một VDS có tên foo với một đường lên vmnic1 đang sử dụng cổng 9 . Môi trường của bạn có thể được định cấu hình khác nhau, vì vậy vui lòng ghi lại những giá trị này vì bạn sẽ cần nó trong các bước tiếp theo.

esxcfg-vswitch -l

Bước 2 – Xóa đường lên khỏi VDS bằng cách chạy lệnh sau và chỉ định đường lên, cổng đường lên và tên VDS.

esxcfg-vswitch –del-dvp-uplink=vmnic2 –dvp=4 “DSwitch-CLS”

[root@HOSTESXI 01:~ ] esxcfg-vswitch –del-dvp-uplink=vmnic2 –dvp=4 “DSwitch-CLS”

[root@HOSTESXI 01:~ ] esxcfg-vswitch –del-dvp-uplink=vmnic3 –dvp=4 “DSwitch-CLS”

[root@HOSTESXI 01:~ ] esxcfg-vswitch –del-dvp-uplink=vmnic4 –dvp=0 “DSwitch-HA”

[root@HOSTESXI 01:~ ] esxcfg-vswitch –del-dvp-uplink=vmnic5 –dvp=1 “DSwitch-HA”

[root@HOSTESXI 01:~ ] esxcfg-vswitch –del-dvp-uplink=vmnic7 –dvp=49 “DSwitch-TRAINING”

[root@HOSTESXI 01:~ ] esxcfg-vswitch –del-dvp-uplink=vmnic6 –dvp=48 “DSwitch-TRAINING”

Bước 3 – Xóa VDS bằng cách chạy lệnh sau và chỉ định tên VDS.

[root@HOSTESXI 01:~ ] net-dvs -d DSwitch-HA

[root@HOSTESXI 01:~ ] net-dvs -d DSwitch-TRAINING

[root@HOSTESXI 01:~ ] net-dvs -d DSwitch-CLS

[root@HOSTESXI 01:~ ] esxcfg-vswitch -l

Bước 4 – Tùy thuộc vào số lượng DvsPortset-N, bạn sẽ cần chạy lệnh bổ sung này và thay thế N bằng giá trị được quan sát từ bước trước.

vsish -e set /net/portsets/DvsPortset-0/destroy destroy

vsish -e set /net/portsets/DvsPortset-1/destroy destroy

vsish -e set /net/portsets/DvsPortset-2/destroy destroy

Bước 5 – Tiếp theo, chúng tôi xóa tệp cơ sở dữ liệu VDS cần thiết nếu không VDS sẽ được tạo lại trong lần khởi động lại tiếp theo.

rm -f /etc/vmware/dvsdata.db

Bước 6 – Cuối cùng, khởi động lại máy chủ ESXi và VDS sẽ bị xóa hoàn toàn.

Như vậy phương nguyễn hướng dẫn các bạn remove vds trên esxi mà không qua vcenter nhé.

Phương Nguyễn Viết.

Chúc các bạn thành công

HA Agent – Fault Domain Manager (FDM) overview

Fault Domain Manager (FDM)

Most important component in HA cluster is FDM (Fault Domain Manager) agent. It is responsible for some of following tasks:

  • Communicating host resource information,
  • VM states and HA properties to other hosts in the cluster.
  • Handles heartbeat mechanisms
  • VM placement
  • VM restarts
  • logging

As soon you enable the vSphere HA in a cluster, the Fault Domain Manager (FDM) agent service runs on each hosts in the cluster. There is one Master and other slave hosts in a vSphere cluster. Fault Domain Manager (FDM) agent is installed on all the slave or subordinate hosts that is used to communicate with the FDM of a master host.

FDM is installed into the ESXi hosts at /opt/vmware/fdm and stores its configuration files at /etc/opt/vmware/fdm.

FDM.log location and usage..

The log file named fdm.log is stored under /var/log/. If there is issue occurred in your environment, fdm.log is very helpful in order to troubleshoot it. For example if VMs are restarted without any known reason, this log file will show when and why this happened, for instance it could be due to host, network or storage failure.

How master host is elected?

An agent picks up the master host during election process (approximately 15 seconds) which is taken place between all the hosts. The host that can access the greatest no of datastores is elected as a master host. If more than one host sees the same no of datastores, the election process determines the master host by using the host Managed Object ID (MOID) assigned by vCenter Server

What happen if FDM fails:

when FDM runs it spawns a watchdog process, so in case of agent failure, the watchdog restart it.

Does vCenter talks to slave Hosts agents?

Yes when vCenter scanning for a HA master,
when a host is reported as isolated or partitioned, or
if the existing master informs vCenter that it cannot reach a slave agent.

How FDM communicates ?

FDM agent uses both the management network and storage devices for communication. All the HA agents (candidates for master) communicate with each other over the management network during election process by using User Datagram Protocol (UDP). All network connections are point-to-point. And once the mater host is elected, the master host and subordinate hosts communicate using secure TCP.

Source https://babarmunir.wordpress.com/2021/04/21/ha-agent-fault-domain-manager-fdm-overview/