Thông báo lỗi quan trọng hệ thống email Exchange Server “Message deferred by categorizer agent, FIP-FS” Disable AntiMalwareScanning

Microsoft_Exchange_(2019-present).svg

Mô tả lỗi

Anh em nào đang sử dụng lưu ý nhé. Đầu năm 2022 đúng ngày năm mới. Microsoft Exchange Vừa ra MSFTExchange đã ra bản cập nhật #msantimalware dành cho Exchange Anti-malware. Bản cập nhật này sẽ gây lỗi không gửi/nhận email. Nguyên nhân liên quan đến Y2K2 không convert chuổi số.
Tất cả emails sẽ bị treo ở hàng đợi (submission queue) với mã lỗi
“Message deferred by categorizer agent” hoặc mã lỗi event id: 5300 The FIP-FS “Microsoft” Scan Engine failed to load. PID: 14908, Error Code: 0x80004005. Error Description: Can’t convert “2201010003” to long.
with #Exchange2016 & #Exchange2019.

Nguyên Nhân

FIP-FS sử dụng kiểu “Int32” để lưu giá trị của các biến số thời gian. Giá trị tối đa mà kiểu này có thể lưu là “2.147.483.647”.

Tuy nhiên, các ngày trong năm 2022 có giá trị tối thiểu là 2.201.010.001 hoặc lớn hơn giá trị tối đa có thể được lưu trữ trong biến int32 đã ký, khiến FIP-FS “Microsoft” Scan Engine  thất bại và không phát hành thư để gửi nên bị giữ.

Kiểm tra mail queue bằng lệnh

Get-Queue -Identity submission

Các xử lý


Cách xử lý: tạm thời disable hoặc bypass Antimalware của Exchange. Mở Powershell chạy các lệnh bên dưới:

cd $ExScripts
.\Disable-AntiMalwareScanning.ps1
Set-MalwareFilteringServer -BypassFiltering $True -identity <ServerMBX>
Restart-Service MSExchangeTransport
[PS] C:\Program Files\Microsoft\Exchange Server\V15\scripts>.\Disable-AntiMalwareScanning.ps1
WARNING: The following service restart is required for the change(s) to take effect : MSExchangeTransport
Anti-malware scanning is successfully disabled. Please restart MSExchangeTransport for the changes to take effect.


Chờ Microsoft cập nhật bản vá lỗi.
Hôm nay đã bị và gặp anh em nào quản trị xem xét xử lý nhé.
Thân chào
Chúc mừng năm mới 2022

Phương Nguyễn

Microsoft Exchange Server là gì? Toàn diện về giải pháp quản lý email hàng đầu từ Microsoft

Microsoft_Exchange_(2019-present).svg

Exchange Server được nâng cấp theo thời gian và hiện là một trong những giải pháp quan trọng thuộc bộ ứng dụng đám mây của Microsoft. Microsoft đã thiết kế Exchange Server để cung cấp cho người dùng quyền truy cập vào nền tảng nhắn tin từ thiết bị di động, máy tính để bàn và hệ thống dựa trên web.

Cùng tìm hiểu ý nghĩa và vai trò của Exchange Server đối với hoạt động của doanh nghiệp khi chuyển sang lưu trữ và email đám mây của Microsoft.

1. Microsoft Exchange Server là gì?

Microsoft Exchange Server là hệ thống máy chủ ảo giúp các doanh nghiệp quản lý email, lịch, danh bạ và hỗ trợ người dùng thông qua máy tính để bàn, điện thoại di động và trình duyệt web.

Để đơn giản hóa định nghĩa thì, để có thể sử dụng được email trên Outlook hay Exchange Online, Microsoft Exchange Server phải hoạt động. Microsoft Exchange Server như “cơ quan đầu não” và Outlook hay Exchange Online là nguồn trung gian phân phối dữ liệu đến bạn.

Exchange Server chủ yếu sử dụng một giao thức độc quyền được gọi là MAPI để nói chuyện với các ứng dụng email, nhưng sau đó đã thêm hỗ trợ cho POP3 , IMAP và EAS. Giao thức SMTP tiêu chuẩn được sử dụng để giao tiếp với các máy chủ thư Internet khác.

Exchange Server được cấp phép cả phần mềm tại chỗ và phần mềm dưới dạng dịch vụ (SaaS).

2. Exchange Server hoạt động như thế nào?

Exchange Server được doanh nghiệp sử dụng chủ yếu cho việc quản lý gửi, nhận và lưu trữ email. Ngoài ra, Exchange Server còn cung cấp một số tính năng cộng tác khác như tạo lịch và tích hợp chặt chẽ với các ứng dụng Microsoft Office khác.

Một máy chủ Exchange có 4 thành phần chính hoạt động song song để quá trình hoạt động trơn tru, bao gồm:

  1. Information Store: là kho lưu trữ thông tin, nơi định vị và tổ chức các email
  2. System Attendant: Hệ thống phục vụ có chức năng tạo và quản lý địa chỉ email.
  3. SMTP: Là giao thức truyền mail đơn giản. Đây là thành phần quan trọng cho phép truyền thông điệp liên máy chủ. Thông thường, các thư phải được chuyển tiếp từ máy chủ này sang máy chủ khác, đặc biệt trong các trường hợp vị trí của máy khách người nhận ở xa hoặc đang sử dụng một nhà cung cấp email khác không phải Microsoft.
  4. Active Directory: có nhiệm vụ cập nhật thông tin hộp thư mới cho System Attendant. Nó cũng tự quản lý tài khoản người dùng và danh sách phân phối.

Khi đã thiết lập một máy chủ Exchange, bạn cần tạo tài khoản email cho từng người dùng để gửi hoặc nhận mail thông qua máy chủ. Mỗi tài khoản email phải được định cấu hình riêng với phân quyền riêng và mức độ kiểm soát của người dùng hoặc của tổ chức với email của người dùng.

Khi đã thiết lập người dùng, Quản trị viên phải thiết lập các tùy chọn lọc. Exchange Server cung cấp các tùy chọn chặn và lọc thư rác mạnh mẽ để bảo vệ người dùng khỏi thư rác, virus và các email không mong muốn khác. Các tin nhắn đến có thể bị chặn bằng tài khoản IP nhằm chặn một đối tượng cụ thể.

Exchange Server cũng có thể chặn tin nhắn đến của người nhận, phù hợp với các email được chỉ định chỉ được gửi mà không được nhận theo chính sách của tổ chức.

Khi email được Exchange Server duyệt và thông qua, chúng mới được gửi đến người nhận phù hợp. 

2. Exchange Server dành cho ai?

Microsoft Exchange Server là công cụ dành cho quản trị viên CNTT để giúp họ giám sát mọi hoạt động của người dùng thông qua kết nối email. Exchange được sử dụng rộng rãi với Outlook. Quản trị viên hệ thống có thể dễ dàng theo dõi tất cả các email đến và đi vì mục đích chất lượng và bảo mật. Exchange và Outlook và bộ “vũ khí” giúp doanh nghiệp sử dụng email hiệu quả và an toàn.

3. Các tính năng của Exchange Server 2019 mới nhất

Các tính năng bổ sung trong máy chủ Exchange 2019 bao gồm:

  • Cung cấp hỗ trợ lên đến 256Gb bộ nhớ và 48 lõi CPU
  • Cho phép cài đặt trên Window Server Core
  • Cho phép các truy cập bên ngoài vào trung tâm quản trị Exchange (EAC) và Exchange Management Shell.
  • Sử dụng phân bổ bộ nhớ đệm đồng bộ nhớ để tối ưu việc sử dụng bộ nhớ cho cơ sở dữ liệu hoạt động
  • Ngăn chặn người tham dự chuyển tiếp lời mời họp
  • Cung cấp cho người dùng các tùy chọn vắng mặt bổ sung

Xem chi tiết từ tài liệu của Microsoft: https://docs.microsoft.com/en-us/Exchange/new-features/new-features?view=exchserver-2019

4. Ưu và nhược điểm của Exchange Server

Exchange Server có thể xem là máy chủ email chất lượng nhất hiện nay. Nó không chỉ là sản phẩm đến từ gã khổng lồ công nghệ Microsoft mà còn bởi khả năng cung ứng cho hàng tỷ người dùng toàn cầu với độ chính xác và tính linh hoạt cao. Có rất ít đối thủ cạnh tranh thực sự với Exchange.

Nhưng không phải là không có nhược điểm. Cùng phân tích một số ưu nhược điểm của Exchange Server:

4.1 Ưu điểm:

Bảo mật cao: Exchange là một công cụ tuyệt vời cho mục đích bảo mật. Mối quan tâm chính của Exchange là giữ bảo mật cho dữ liệu của tổ chức và chắc chắn Exchange Server sẽ là “quán quân” trong nhiệm vụ này. 

Công ty không cần lo lắng về việc rò rỉ dữ liệu bí mật vì Exchange được trang bị các công cụ chống rò rỉ, lưu trữ và sao lưu thông tin nhạy cảm của doanh nghiệp dựa trên nghĩa vụ tuân thủ chính sách và quy định của chính phủ và ngành.

Nâng cao năng suất làm việc nhóm: Exchange Server giúp mọi người trong tổ chức của bạn luôn duy trì kết nối và cộng tác hiệu quả từ mọi nơi ngay cả khi offline. Exchange Server giúp đơn giản hóa các phương pháp giao tiếp từ xa, giảm thiểu cách kết nối truyền thống, từ đó giúp tăng trưởng năng suất nhanh chóng.

Hiệu quả về chi phí: Nhờ tính linh hoạt và thời gian hoạt động liền mạch với máy chủ mạnh mẽ, Exchange giúp giảm thiểu thời gian chết, thời gian khắc phục sự cố thường thấy ở máy chủ email truyền thống. Các tùy chọn gọi thoại, họp video, gửi tài liệu cũng dễ dàng hơn khi có Exchange. 

Nhìn chung, Exchange Server giúp doanh nghiệp tiết kiệm ngân sách khá lớn so với các máy chủ email truyền thống.

Tính di động: Máy chủ Exchange cho phép người dùng của doanh nghiệp truy cập an toàn vào các tin nhắn email, tin nhắn tức thì, thư thoại, cuộc gọi video và tin nhắn SMS từ mọi nơi trên thế giới. Tất cả những gì họ cần là một thiết bị như laptop, máy tính bàn, máy tính bảng hoặc điện thoại di động và kết nối internet.

Mở rộng lên đám mây: Exchange của Microsoft được quản lý trên đám mây nên người dùng cũng có thể mở rộng thêm nhiều ứng dụng kết nối khác trên đám mây của Microsoft hoặc ứng dụng của nhà cung cấp khác (mà Microsoft có hỗ trợ). Doanh nghiệp vừa có thể triển khai Exchange tại chỗ hoặc Exchange trên đám mây miễn là đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của bạn.

Kết nối sâu với khách hàng: Với khả năng hoạt động liên tục 24/7/365 ngày, Exchange Server cho phép các công ty nhận thông tin và phản hồi nhanh chóng mọi yêu cầu và thắc mắc từ khách hàng. Nhanh chóng giải quyết các vấn đề sớm nhất có thể, giúp khách hàng thỏa mãn hơn trong thời gian ngắn.

4.2 Nhược điểm:

Chi phí: So với một số máy chủ email khác, triển khai, vận hành và duy trì Exchange Server khá tốn kém. Các doanh nghiệp nhỏ thường không đủ khả năng cả về chi phí lẫn nhân lực để duy trì Exchange Server lâu dài.

Nâng cấp phức tạp: Nhìn chung, nâng cấp Exchange Server không phải là nhiệm vụ dễ dàng ngay cả với những chuyên gia công nghệ giỏi nhất.

Khả năng vận hành: Để hệ thống luôn hoạt động, doanh nghiệp cần một đội ngũ CNTT giàu chuyên môn quản lý và vận hành Exchange liên tục.

Chính vì những khó khăn này mà đa số doanh nghiệp đều chọn sử dụng Exchange Server dưới dạng dịch vụ trong giải pháp Microsoft 365. Tổ chức chỉ cần bỏ chi phí mua giấy phép, mọi vấn đề còn lại sẽ do Microsoft giải quyết.

5. Exchange Server cung cấp dưới dạng dịch vụ SaaS

Sự phức tạp của việc quản lý máy chủ Exchange – cụ thể là chạy cả một hoặc nhiều máy chủ Exchange (với các doanh nghiệp lớn), cộng với các máy chủ đồng bộ hóa Active Directory – đã khiến các tổ chức chọn cách mua dưới dạng dịch vụ để tiết kiệm chi phí và dễ quản lý hơn.

6. Phân biệt Exchange Server và Exchange Online

Exchange Online là Exchange Server được phân phối dưới dạng dịch vụ đám mây do chính Microsoft lưu trữ nhằm giúp các doanh nghiệp dễ dàng sử dụng và tiết kiệm chi phí hơn thay vì đầu tư máy chủ Exchange tại chỗ.

Exchange Online cũng được xây dựng dựa trên các công nghệ tương tự như Exchange Server và cung cấp các dịch vụ cơ bản giống như các nhà cung cấp bên thứ ba lưu trữ các phiên bản máy chủ Exchange.

Kết Luận

Các khái niệm về Microsoft Exchange, Exchange Server hay Exchange Online dễ nhầm lẫn, dẫn đến việc nghiên cứu và lựa chọn dịch vụ nào theo đúng nhu cầu cũng gây khó khăn, nhất là doanh nghiệp chưa có người phụ trách mảng CNTT.

Nguồn Microsoft365

Cách Remove Checkpoint Snaphots Trong Hyper-V Trạng Thái Recovery

Ngữ cảnh

Đối với VM trong hyper-v tạo và xóa checkpoint là chuyện bình thường. Tuy nhiên vì lý do nào đó chúng ta sử dụng phần mềm Backup Veritas hoặc Veeam backup mà bị failed giữa chừng thì máy ảo trạng thái có vết checkpoint hay snapshot trong Hyper-v mà không thể xóa/merge được trên giao diện. Về bản chất xóa checkpoint gọi là merge disk vhdx.

Giải quyết

Chúng ta dùng lệnh kiểm tra máy ảo trạng thái recoverysnaphot nhé.

Lệnh kiểm tra các máy ảo trên HOST

Get-VMSnapshot -VMName 'VM' -ComputerName 'HOST'

Xóa checkpoint (Snapshot) mà không thể thực hiện trên giao diện Hyper-V manager, Bởi lý do phần mềm thứ 3 như Veeam hay vertias đã dùng cơ chế snapshot để backup sau khi backup sẽ tự động xóa checkpoint như bị cúp điện hay lỗi không thể rollback đôi khi hỏng luôn VM. Cho nên máy ảo sẽ trạng thái snapshotType là Recovery.

Get-VMSnapshot -VMName 'VM' -ComputerName 'HOST' -SnapshotType Recovery

Cho nên để xóa checkpoint chúng ta phải clear bằng tay nhé bằng lệnh bên dưới:

Get-VMSnapshot -VMName 'VM' -ComputerName 'HOST' -SnapshotType Recovery | Remove-VMSnapshot

Sau khi run bằng lệnh chúng ta thấy quá trình xóa checkpoint đang thực hiện trên giao diện

Như vậy thì Phương Nguyễn Chia sẽ xong cách xóa hay merge 1 snapshot hay checkpoint dạng bị treo hoặc đang chạy backup bị lỗi.

Nếu cảm thấy bài viết hay hãy nhớ like share

Phương Nguyễn

Chúc bạn thành công

Outlook And Mobile Clients Don’t Authenticate After November 2021 Fixes For Windows Installed

Microsoft_Exchange_(2019-present).svg

Symptoms

n a Microsoft Exchange Server 2019, 2016, 2013, or 2010 on-premises environment that’s configured to use Kerberos for authentication, the Microsoft Outlook and mobile device clients continually prompt for authentication after you install the November 2021 Windows Server update on domain controllers to fix the problem that’s described in security advisory CVE-2021-42278.

Resolution

An out-of-band Windows update is available to resolve this problem. Install the following fix on domain controllers, as appropriate for your system version.
 

OSResolving KB article
Windows 10, version 1809Windows Server 20195008602
Windows 10, version 1607Windows Server 20165008601
Windows Server 2012 R25008603
Windows Server 20125008604
Windows Server 2008 R25008605
Windows Server 20085008606

Source: https://support.microsoft.com/en-us/topic/outlook-and-mobile-clients-don-t-authenticate-after-november-2021-fixes-for-windows-installed-26ec6b81-d5b4-44b1-9c86-eb55ab174bf9

Phương Nguyễn

Cách Xử Lý Lỗi “ACCESS TO EXCHANGE OWA CAN GET REJECTED AND IN EVENT VIEWER YOU GET STORAGETRANSIENTEXCEPTION-Exchange 2013/2016/2019”

Mô tả lỗi

Khi truy cập kết nối tới OWA của exchange Server gặp lỗi : “Can not access the mailbox”, in event viewer you get error Event 33:

Current User: 'Active directory user'
PowerShell exception 'Microsoft.Exchange.Data.Storage.StorageTransientException'

Một Số nguyên nhân gây lỗi

Lỗi này có thể xảy ra sau:

  1. Máy chủ Exchange gặp sự cố và khởi động lại hoặc sửa và hoạt động trở lại.
  2. Sao lưu phần mềm gây ra lỗi trên cơ sở dữ liệu

3. Mailbox có thể soft-deleted và re-connect lại user

4. Một số lỗi khác…

Giải pháp khắc phục

Để giải quyết vấn đề này, vui lòng sử dụng các bước sau:

1. Chạy EMS gỏ lệnh “Get-MailboxStatistics -Identity AliasName |fl” lấy thông tin về tình trạng mailbox như sau:

“Get-MailboxStatistics -Identity AliasName |fl”
  • Database
  • MailboxGuid
  • ServerName

2. Chạy EMS gỏ lệnh “Get-MailboxDatabase -Identity “DataBaseName” |fl” trả về thông tin cấu hình Database:

Note lại Guid của mailboxdatabase

3. Vào Start-> Run gỏ lệnh-> regedit trên Máy chủ Exchange 2010/2013/2016/2019 tìm đế khóa dưới đây:

HKEY_LOCAL_MACHINE\SYSTEM\CurrentControlSet\services\MSExchangeIS\%ServerName%

4. Dưới thanh ghi này ở bước 3 sau cái Server tìm database GUID có từ bước 2 ví dụ e.g. Private-dad6b75a-f6df-42c6-b1c4-8c63c5ef123f”, bắt đầu “Private-xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx“.

5. Tìm đến khóa “QuarantinedMailboxes” registry key:

6. Tìm ác mailbox bị lỗi liên quan đến MailboxGuid tìm được ở bước 1và xóa it.

7. Restart dịch vụ “Microsoft Exchange Information Store”.

Kiểm tra lại các database tình trạng

Get-MailboxDatabaseCopyStatus

Kiểm tra kết quả.


Nếu thấy bài viết này hữu ích đừng quên like và share nhé.

Phương nguyễn

Good Luck

Link Download Windows Server ISO Update Mới Nhất

Hôm nay admin sẽ chia sẽ các bạn link tải tất cả phiên bản của ISO Windows Server nhé.

Tìm hiểu từng loại nhé.

Long-Term Servicing Channel (LTSC): bản này thường được phát phát hành 2-3 năm 1 lần. Thời gian hỗ trợ chính là 5 năm và gia hạn mở rộng hỗ trợ được 5 năm. Nghĩa là phiên bản Window Server LSTC thì tuổi thọ thường 10 năm nhé.

Semi-Annual Channel (SAC): bản này thường được phát phát hành 6 tháng 1 lần trên 1 năm nghĩa là 1 năm có 2 bản. Thời gian hỗ trợ chính là 18 tháng kể từ khi phát hành.

Cho nên môi trường doanh nghiệp nên chọn LTSC.

STTWindows Server releaseVersionOS BuildLink DownloadBackup
00Windows Server 2022 (Long-Term Servicing Channel) (Datacenter, Essentials, Standard) 202220348.169https://bit.ly/3rcoiLihttps://bit.ly/3xqgBlP
01Windows Server, version 20H2 (Semi-Annual Channel) (Datacenter Core, Standard Core)20H219042.508.200927-1902https://bit.ly/314xnuDhttps://bit.ly/3raPH0h
02Windows Server, version 2004 (Semi-Annual Channel) (Datacenter Core, Standard Core)200419041.264.200508-2205https://bit.ly/3nRrYjK
03Windows Server, version 1909 (Semi-Annual Channel) (Datacenter Core, Standard Core)190918363.418.191007-0143
04Windows Server, version 1903 (Semi-Annual Channel) (Datacenter Core, Standard Core)190318362.30.190401-1528https://bit.ly/2ZogryO
05Windows Server 2019 (Long-Term Servicing Channel) (Datacenter, Essentials, Standard)180917763.107.1010129-1455https://bit.ly/314gQqU

https://bit.ly/3CSZ8DW
https://bit.ly/3xipv4Y
06Windows Server, version 1809 (Semi-Annual Channel) (Datacenter Core, Standard Core)180917763.107.1010129-1455https://bit.ly/3d6Irulhttps://bit.ly/3HYao5J
07Windows Server 2016 (Long-Term Servicing Channel)160714393.0https://bit.ly/32mjnNwhttps://bit.ly/3nOtEKP
08Windows Server 2012R2NT 6.39600https://bit.ly/32VJaJRhttps://bit.ly/3FJF7kS
09Windows Server 2012NT 6.29200
10Windows Server 2008R2NT 6.17601https://bit.ly/3CVXfWNhttps://bit.ly/314VN7z

Chúc các bạn thành công

Phương nguyễn IT

Thay Đổi Thời Gian Hiệu Lực Tối Đa Của Chứng Chỉ CA

Đầu năm nay, Apple đã thông báo rằng họ sẽ giới hạn thời gian hiệu lực TLS / SSL tối đa là 398 ngày kể từ ngày 31 tháng 8 năm 2020.

THỜI GIAN CÒN LẠI: 77 NGÀY NỮA

VẤN ĐỀ: Chứng chỉ được cấp vào hoặc sau ngày 31 tháng 8 năm 2020 với thời hạn hiệu lực dài hơn 398 ngày sẽ không được tin tưởng trong các sản phẩm của Apple

GIẢI PHÁP: Các gói SSL của Sectigo/Comodo và nhãn OneSignSSL, chúng tôi có thể cung cấp thời gian tối đa là 5 năm, các sản phẩm của Digicert/GlobalSign có thời gian hiệu lực tối đa 2 năm. Điều này có nghĩa là các đơn hàng với thời gian cấp lơn hơn 398 ngày sau ngàu 31 tháng 8 năm 2020 sẽ được tự động cấp tối đa là 398 ngày và sẽ tự động gia hạn trước khi SSL hết hạn.

Nghĩa là sau này chúng ta mua chứng chỉ số có thời gian mua tối đa được 5 năm, Tuy nhiên khi cấp phát mỗi lần 1 chứng chỉ số là 13 tháng tức 398 ngày cho 1 chứng chỉ số. Mỗi năm sẽ tự động gia hạn lại dần cho hết 5 năm.

HÀNH ĐỘNG CẦN THIẾT: Bạn sẽ nhận được chứng chỉ mới trước khi chứng chỉ cấp với thời gian tối đa 398 ngày hết hạn và bạn cần cập nhật lại chứng chỉ mới để có hiệu lực.

Thông tin chi tiết:

https://sectigo.com/resource-library/apple-to-limit-accepted-tls-certificate-duration-to-one-year

https://www.digicert.com/position-on-1-year-certificates/

Nguồn: https://viettechgroup.vn/thay-doi-thoi-gian-hieu-luc-toi-da-cua-chung-chi-ca.html

Phương Nguyễn

Cách Sửa Lỗi “We’re Sorry — We’ve Run Into An Issue” Khi Đăng Nhập Vào MS Teams

Mô tả lỗi

Thời covid 19 việc học tập và làm việc online đều không thể thiếu trong cuộc sống chúng ta. Tuy nhiên 1 số trường hợp chúng ta sử dụng MS Teams là 1 trong số công cụ bị lỗi như hình bên dưới:

We’re sorry — We’ve run into an issue”

Nguyên nhân

Có nhiều nguyên nhân gây ra lỗi này: lỗi về mạng, user, đường truyền, bộ nhớ cache

Xử lý

Cách 1: Chúng ta có thể remove MS teams và download cài lại từ đầu nhé.

Cách 2: chúng ta thực hiện xóa cache như sau:

Đầu tiên chúng ta đóng hẵn chương trình Microsoft Teams và cho chắc ăn thoát ở mức Task manager (Ctrl+ Alt+Del)=> Tìm tác vụ Đóng hoàn toàn ứng dụng Microsoft Teams, bạn có thể kích biểu tượng Teams trên thanh Taskbar và chọn ‘Quit’ hoặc chạy Task Manager và kill các process liên quan đến Microsoft Teams.

Tại đây chúng ta lần lượt xóa các file folder theo đường dẫn sau:

a. Trong thư mục ‘Application Cache’, tới thư mục Cache và xoá toàn bộ các file ở trong thư mục Cache.

* %appdata%\Microsoft\teams\application cache\cache

b. Trong thư mục ‘Blob_storage’, xoá toàn bộ các file ở trong thư mục này.

* %appdata%\Microsoft\teams\blob_storage

c. Từ trong thư mục ‘Cache’, xoá toàn bộ các file này.

* %appdata%\Microsoft\teams\Cache

d. Từ trong thư mục ‘databases’, xoá toàn bộ các file ở trong thư mục này.

* %appdata%\Microsoft\teams\databases

e. Từ trong thư mục ‘GPUCache’, xoá toàn bộ các tệp trong thư mục này.

* %appdata%\Microsoft\teams\GPUcache

f. Từ trong thư mục ‘IndexedDB’, xoá toàn bộ các file .db.

* %appdata%\Microsoft\teams\IndexedDB

g. Từ trong thư mục ‘Local Storage’, xoá tất cả các file.

* %appdata%\Microsoft\teams\Local Storage

h. Cuối cùng, từ trong thư mục ‘tmp’, xoá toàn bộ các file.

* %appdata%\Microsoft\teams\tmp

Sau khi dọn dẹp toàn bộ dữ liệu, bạn có thể khởi động lại Microsoft Teams và kiểm tra kết quả.

Chúc các bạn thành công

Phương nguyễn

HƯỚNG DẪN SETUP MCAFEE SECURITY FOR MICROSOFT EXCHANGE 2016/2019

Microsoft_Exchange_(2019-present).svg

Giới thiệu

MCAFee Security Dành cho Exchange Server giúp bảo vệ chống spam, lọc email virus cho hệ thống email Exchange on-premise.

Các cài đặt

Cần chuẩn bị source và setup nhé.

Graphical user interface, text, application

Description automatically generated
Graphical user interface, text, application

Description automatically generated
Graphical user interface, application

Description automatically generated
Graphical user interface, application

Description automatically generated
Graphical user interface, application

Description automatically generated
Graphical user interface, text, application

Description automatically generated
Graphical user interface, application

Description automatically generated
Graphical user interface, application

Description automatically generated
Graphical user interface, application

Description automatically generated
Graphical user interface, text, application

Description automatically generated
Graphical user interface, application

Description automatically generated
Graphical user interface, application, Teams

Description automatically generated
Graphical user interface, text, application

Description automatically generated

Cài add-on Antispam

Graphical user interface, text

Description automatically generated
Graphical user interface, application, Teams

Description automatically generated

Logon quản lý MSME

Graphical user interface

Description automatically generated
Graphical user interface, application

Description automatically generated
Graphical user interface, text, application

Description automatically generated
Graphical user interface, text, application

Description automatically generated

Mặt định 90 days free nhé

Chúc các bạn thành công

Nếu thấy bài viết hay đừng quên like share nhé.

Phương Nguyễn viết

Problem One, “HMACProvider.GetCertificates:protectionCertificates.Length<1”:

Microsoft_Exchange_(2019-present).svg
This image has an empty alt attribute; its file name is image-9-1024x508.png

Symptoms

When you try to sign in to Outlook on the web or the EAC in Exchange Server, the web browser freezes or reports that the redirect limit was reached. Additionally, Event 1003 is logged in the event viewer. For example, the following entry is logged:

Event ID: 1003
Source: MSExchange Front End HTTPS Proxy
[Owa] An internal server error occurred. The unhandled exception was: System.NullReferenceException: Object reference not set to an instance of an object.
   at Microsoft.Exchange.HttpProxy.FbaModule.ParseCadataCookies(HttpApplication httpApplication)

Cause

This issue occurs if the Exchange Server Open Authentication (OAuth) certificate is expired, not present, or not configured correctly.

Resolution

To Resolve this problem carry out the following:

  1. Open Exchange Management Shell as Administrator
  2. Run the following command. (Replace contoso.com with your SMTP domain)
New-ExchangeCertificate -KeySize 2048 -PrivateKeyExportable $true -SubjectName "cn=Microsoft Exchange Server Auth Certificate" -FriendlyName "Microsoft Exchange Server Auth Certificate" -DomainName "contoso.com"

3. Take note of your thumbprint, you’ll need it for the next command. Now run the rest of the commands.

Set-AuthConfig -NewCertificateThumbprint <ThumbprintFromStep1> -NewCertificateEffectiveDate (Get-Date)
Set-AuthConfig -PublishCertificate
Set-AuthConfig -ClearPreviousCertificate
Restart-Service MSExchangeServiceHost
Restart-WebAppPool MSExchangeOWAAppPool
Restart-WebAppPool MSExchangeECPAppPool

4. If you have multiple Exchange servers, you’ll need to run the following commands on each of them, but wait for the new Exchange Auth Certificate to be replicated to them first.

Restart-Service MSExchangeServiceHost
Restart-WebAppPool MSExchangeOWAAppPool
Restart-WebAppPool MSExchangeECPAppPool

 Wait, this can take a few hours-48hours to replicate across (more than the one hour Microsoft state), but then everything will start working again. If you wish to confirm each server is aware of the new Auth configuration you can run “Get-AuthConfig” and validate the Thumbprint and effective date match your new certificate and the time you executed the first “Set-AuthConfig” command respectively. If you have a Hybrid Exchange environment you need to rerun the “Hybrid Configuration Wizard” again to update these changes to Azure Active Directory.

(Get-AuthConfig).CurrentCertificateThumbprint | Get-ExchangeCertificate | Format-List

Good luck

Link Reference: https://docs.microsoft.com/en-us/exchange/troubleshoot/administration/cannot-access-owa-or-ecp-if-oauth-expired

Phương Nguyễn